Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn kien-thuc-vat-ly

Tia UV là gì? Những bí mật về tia UV

Hình ảnh
 Dạo gần đây chúng ta luôn nghe nhắc tới việc hạn chế tiếp xúc ánh nắng mặt trời vào khoảng giữa trưa. Bởi khi đó các tia UV có thể gây hại cho da nếu chúng ta tiếp xúc quá lâu. Vậy tia UV là gì , chỉ số tia UV như thế nào là có hại? Hãy cùng mình đi tìm hiểu nhé. Tia UV là gì Tia UV và những thông tin thú vị Tia UV (Viết tắt của Ultraviolet) hay còn gọi là tia tử ngoại hoặc tia cực tím. Đây là một loại tia điện từ có ở ánh sáng mặt trời chiếu xuống Trái Đất. Tia này xuất hiện quanh năm và có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy được nhưng dài hơn bước sóng tia X. Phổ của tia UV có thể chia ra làm 2 vùng tia: vùng tử ngoại gần (bước sóng từ 380 - 200nm) và vùng tử ngoại chân không (bước sóng từ 200 - 10nm). Tia UV có bước sóng được chia làm 3 loại: Tia UVA (có bước sóng từ 380 - 315nm) còn được gọi là sóng dài, chiếm khoảng 95% lượng tia UV chiếu vào da, gây ra những tác động xấu nếu tiếp xúc dài. Tia UVB (có bước sóng 315 - 280nm) còn được gọi là sóng trung. Tia này bi

Hiệu điện thế là gì? Các thông tin về hiệu điện thế

Hình ảnh
Chúng ta sử dụng điện hàng ngày nhưng không phải ai cũng hiểu rõ tại sao lại có điện. Bài viết hôm nay mình sẽ cùng mọi người đi tìm hiểu xem hiệu điện thế là gì? Cách sử dụng điện hiệu quả ra sao. Hiệu điện thế là gì Hiệu điện thế và những thú vị xung quanh kiến thức này Hiệu điện thế hay còn được gọi là điện áp chênh lệch giữa 2 cực là công thực hiện được để di chuyển một hạt điện tích trong trường tĩnh điện từ điểm này đến điểm kia. Nó có thể đại diện cho nguồn năng lượng (lực điện), hoặc sự mất đi, sử dụng, hoặc năng lượng dự trữ. Hiệu điện thế có thể được tạo ra bởi các trường tĩnh điện. Nó cũng được sinh ra từ dòng điện chạy qua từ trường hoặc các trường từ thay đổi theo thời gian, hoặc sự kết hợp của 3 nguồn trên. Ký hiệu của hiệu điện thế Ký hiệu của hiệu điện thế là ∆U hay thường được viết tắt là U, đơn vị đo là V (vôn). Đây là đại lượng vô hướng, do đó nó luôn được xác định và không phụ thuộc vào việc lựa chọn gốc. Công cụ đo hiệu điện thế là vôn kế, đồng hồ vạn năng, đồng h

Vận tốc là gì? Các thông tin thú vị về vận tốc

Hình ảnh
 Nếu bạn đang tìm hiểu về chuyển động thì sẽ không thể bỏ qua khái niệm về vận tốc? Vậy vận tốc là gì ? Nó có vai trò như thế nào đối với chuyển động? Hãy cùng mình tìm hiểu những thông tin thú vị xung quanh khái niệm này nhé. Vận tốc là gì Cùng tìm hiểu khái niệm về vận tốc Vận tốc là một đại lượng vật lý mô tả mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. Đại lượng này được xác định dựa trên quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. Hiểu một cách ngắn gọn, khái niệm vận tốc là quãng đường vật di chuyển được trong 1 giây. Độ lớn của vận tốc cho biết vật đang chuyển động nhanh hay chậm. Vận tốc là đại lượng vectơ có hướng, độ dài của vectơ vận tốc cho biết tốc độ nhanh hay chậm của chuyển động, chiều của vectơ hiển thị chiều của chuyển động. Có thể bạn quan tâm Gia tốc và những thông tin thú vị về đại lượng này Cơ năng là gì? Công thức tính cơ năng Công thức tính vận tốc Vận tốc trong chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức: v= s/t. Trong đó: v: là vận tốc s: là quãng đường vật đ

Gia tốc là gì? Công thức tính gia tốc trong vật lý

Hình ảnh
 Một trong những khái niệm trong chuyển động của vật đó là gia tốc? Vậy gia tốc là gì ? Công thức tính gia tốc như thế nào? Những câu hỏi này sẽ được giải đáp ngay sau đây. Khái niệm về gia tốc Cùng tìm hiểu về khái niệm gia tốc Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi của vận tốc theo thời gian. Khi nhìn vào gia tốc, chúng ta có thể đánh giá được đối tượng đó thay đổi vận tốc nhanh hay chậm. Cũng giống như vận tốc, gia tốc cũng là đại lượng vectơ có hướng và độ lớn. Hướng gia tốc của một vật được xác định dựa vào hướng của lực tác dụng lên vật đó. Khi vật thể di chuyển chậm dần thì gia tốc là số âm. Độ lớn gia tốc chính là tổng lượng gia tốc. Gia tốc được quy ước ký hiệu là “a”. Dựa theo hệ đơn vị đo quốc tế SI thì đơn vị của gia tốc là m/s2. Xem thêm Cơ năng là gì ? Công thức tính cơ năng Trọng lực là gì ? Ý nghĩa của trọng lực trong cuộc sống Công thức tính gia tốc tổng quát Gia tốc chuyển động thẳng Để tính gia tốc của một vật đang chuyển động thẳng không đổi chiều ta sẽ sử d

Cơ năng là gì? Công thức tính cơ năng

Hình ảnh
 Một khái niệm cơ bản trong kiến thức vật lý đó chính là cơ năng. Loại năng lượng này được ứng dụng khá nhiều trong cuộc sống đời thường. Vậy khái niệm cụ thể của cơ năng là gì ? Định luật bảo toàn cơ năng đăng diễn giải như thế nào? Tất cả lời giải đáp sẽ có trong bài viết này. Cơ năng là gì? Khái niệm về cơ năng Theo định nghĩa về cơ năng Vật lý 8 thì cơ năng được sinh ra khi một vật có được khả năng thực hiện công. Nếu vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật đó cũng càng lớn. Cơ năng sẽ được tính bằng đơn vị Jun (Ký hiệu là: J). Còn dựa theo cơ năng vật lý 10 thì cơ năng được sinh ra khi một vật có chuyển động trong trọng trường. Khi đó tổng các động năng và thế năng của vật sẽ được gọi là cơ năng. Cơ năng là một đại lượng có thể dương, có thể âm hoặc cũng có thể bằng không. Mình xin nói thêm một chút về 2 dạng cơ năng mình vừa nhắc tới ở trên đó là động năng và thế năng. Thế năng : Là cơ năng của 1 vật. Thế năng được sinh ra phụ thuộc vào độ cao của vật so với m

Áp suất khí quyển là gì? Công thức tính áp suất

Hình ảnh
Chúng ta thường thấy các hiện tượng tự nhiên xảy ra như mưa bão, trời nắng trời rét.. Đây là ảnh hưởng của việc áp suất khí quyển thay đổi. Vậy áp suất khí quyển là gì ? Chúng ta cùng đi khám phá nhé. Khái niệm áp suất khí quyển là gì Cùng tìm hiểu về áp suất khí quyển Áp suất khí quyển lớp 8 chúng ta đã được học qua. Nhưng chắc chắn nhiều người đã quên khái niệm này. Khí quyển bao gồm các lớp chất dạng khí bao bọc xung quanh Trái đất và được cố định xung quanh bởi lực hấp dẫn. Để hiểu về áp suất khí quyển, mình xin nói dài dòng 1 chút. Khí quyển được tạo nên bởi nhiều chất khí đặc trưng như oxy, nito một lượng nhỏ agon, hơi nước và cacbon dioxit cùng một số loại chất khác. Khí quyển đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ sự sống trên Trái đất và tạo ra những thay đổi đặc trưng giữa ngày, đêm bằng cách hấp thụ bức xạ mặt trời. Như vậy áp suất khí quyển chính là những áp lực tương đối trong bầu khí quyển với mức áp suất có độ tương đồng so với áp suất thủy tĩnh.  Khối lượng của khí quyển

Nhiệt dung riêng là gì? Tổng hợp nhiện dung riêng của các chất

Hình ảnh
 Các chất tồn tại ở thể rắn hay thể lỏng đều có nhiệt dung riêng. Đây cũng là khái niệm quan trọng trong bộ môn vật lý. Vậy nhiệt dung riêng là gì ? Cách xác định nhiệt dung riêng ra sao? Chúng ta hãy đi vào chi tiết nhé. Nhiệt dung riêng là gì Khái niệm về nhiệt dung riêng của vật chất Để hiểu hơn về khái niệm này. Trước tiên chúng ta hãy đi tìm hiểu khái niệm về nhiệt dung. Đây là một thuật ngữ được sử dụng thường xuyên trong môn Vật lý để mô tả lượng nhiệt cần phải được thêm vào một chất bất kỳ để làm tăng nhiệt độ của nó thêm 1 độ C. Tương tự như nhiệt dung nhưng nhiệt dung riêng của một chất lại là nhiệt lượng mà chúng ta cần phải cung cấp cho 1 đơn vị đo lường chất cụ thể để nhiệt độ của nó có thể tăng lên một độ trong quá trình nhất định. Có thể nói nhiệt dung riêng là khái niệm rộng hơn của nhiệt dung. Đơn vị đo của  nhiệt dung riêng Công thức tính nhiệt dung riêng Trong hệ thống đo lường quy chuẩn quốc tế ta sẽ có  đơn vị đo của nhiệt dung riêng được tính theo Joule trên kg tr

Nguyệt thực là gì? Khi nào có hiện tượng nguyệt thực

Hình ảnh
 Nguyệt thực là một hiện tượng tự nhiên thu hút khá nhiều người theo dõi. Vậy hiện tượng nguyệt thực là gì ? Khi nào xuất hiện nguyệt thực? Hãy cùng mình đi tìm hiểu về hiện tượng này nhé. Nguyệt thực là gì Cùng tìm hiểu về hiện tượng nguyệt thực Nguyệt thực tiếng anh là eclipse of the moon hay ngắn gọn là eclipse. Đây là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất cùng nằm trên một trục đường thẳng hoặc xấp xỉ gần thẳng hàng. Trong đó Trái Đất sẽ che lấp Mặt Trời khiến mặt trăng rơi vào vùng tối. Hiện tượng này còn được dân gian gọi với cái tên “gấu ăn trăng”. Có thể bạn quan tâm Lốc xoáy là gì ? Các loại lốc xoáy trong tự nhiên Bão mặt trời là gì ? Cơn siêu bão mặt trời ảnh hưởng thế nào Nguyệt thực xảy ra khi nào Theo thống kê của các nhà khoa học thì trong quãng thời gian khoảng 5000 năm, từ năm 2000 TCN cho đến năm 3000 SCN chúng ta có tổng cộng 7718 lần xuất hiện nguyệt thực.  Có những năm nguyệt thực có thể xuất hiện vài lần nhưng có những năm không xuất hiện lần nào.

Trọng lực là gì? Ý nghĩa của trọng lực trong cuộc sống

Hình ảnh
Con người chúng ta có thể sinh sồng tự do trên Trái Đất mà không bị rơi ra ngoài không trung chính là nhờ trọng lực. Vậy trọng lực là gì ? Nó có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống? Hãy cùng đi tìm hiểu nhé. Khái niệm trọng lực là gì Trọng lực là gì Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên một vật, có phương thẳng đứng (do vật là chất điểm, rất nhỏ nên lực hút được coi là thẳng đứng ) và có chiều hướng về phía của trái đất. Trọng lực sẽ được xác định bằng khối lượng của vật với gia tốc tự do tại điểm đặt vật đó. Trọng lực khác với trọng lượng. Có khá nhiều người nhầm lẫn 2 khái niệm này với nhau. Đơn vị đo trọng lực là Newton (được ký hiệu là N). Đây là một đơn vị chính thống trong hệ đo lường quốc tế (SI). Đơn vị này được đặt theo tên của nhà bác học Isaac Newton người đã khám phá ra trọng lực. Câu chuyện tìm ra trọng lực của nhà bác học Newton vô cùng thú vị. Khi ông đang ngồi dưới 1 gốc cây táo thì bị quả táo rơi trúng đầu và từ đây ông đã phát hiện ra trọng lực. Công thức tính

Tầng ozon là gì? Tại sao tầng ozon bị thủng

Hình ảnh
 Trong kiến thức địa lý lớp 6 chúng ta đã được học qua về tầng ozon. Vai trò của nó quả thật rất quan trọng đối với Trái Đất. Tuy nhiên chắc nhiều bạn đã quên kiến thức. Bài viết hôm nay Giảng Đường onl  sẽ cùng bạn đi tìm hiểu lại tầng ozon là gì? Tại sao tầng ozon lại thủng và cách bảo vệ tầng ozon nhé. Tầng ozon là gì? Tầng Ozon là gì Để hiểu tầng ozon là gì thì chúng ta phải đi tìm hiểu về cấu trúc 5 tầng khí quyển của trái đất trước. Trái đất của chúng ta được bao bọc bởi 5 tầng khí quyển được sắp xếp từ dưới lên trên: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung gian, tầng nóng (điện ly) và tầng ngoài khí quyển. Mỗi tầng khí quyển lại có nhiệm vụ riêng giúp bảo vệ sự sống trên trái đất và cân bằng lại khả năng hấp thụ nhiệt. Tùy theo độ cao của mỗi tầng khí quyển mà chúng sẽ được sở hữu những vai trò riêng và nhiệm vụ riêng, cụ thể: Tầng đối lưu: Là tầng khí quyển thấp nhất (nơi chúng ta hít thở và sinh sống ).Tầng này có độ cao khoảng 7 - 8 km từ hai cực. Tầng này bao gồm chủ yếu các

Hiệu ứng nhà kính là gì? Nguyên nhân và biện pháp khắc phục

Hình ảnh
 Hiệu ứng nhà kính là một trong những nguyên nhân tác động khiến trái đất nóng lên từng ngày. Vậy hiệu ứng nhà kính là gì ? Biện pháp khắc phục nó ra sao? Hãy cùng đi vào chi tiết bài viết nhé. Khái niệm hiệu ứng nhà kính là gì Hiệu ứng nhà kính là gì Hiệu ứng nhà kính tiếng anh là Greenhouse Effect. Đây là hiện tượng bức xạ sóng ngắn của Mặt Trời đâm xuyên qua 5 tầng khí quyển của Trái Đất và bị hấp thụ, phân tán trở lại môi trường khiến cho nhiệt độ của Trái Đất nóng dần lên. Hiệu ứng này được nhà khoa học Joseph Fourier khám phá ra vào năm 1824. Ông đã phát hiện ra khi làm một kết quả thí nghiệm về sự biến đổi nhiệt trong nhà kính. Cụ thể, ông thấy nhiệt độ bên trong của ngôi nhà được làm bằng kính sẽ được tăng lên đáng kể khi có Mặt Trời chiếu vào. Chính nhờ sức ấm của nhiệt độ tăng nhanh đó mà cây có thể đâm chồi, ra hoa và kết trái sớm hơn dự kiến. Có thể bạn quan tâm: Bão mặt trời là gì? Siêu bão mặt trời ảnh hưởng như thế nào Lốc xoáy là gì? Các loại lốc xoáy trong tự nhiên Ngu